Số học 6. Giáo án học kì 1

- 0 / 0
Nguồn: Ninh Anh
Người gửi: Nịnh Văn Anh
Ngày gửi: 23h:54' 29-08-2019
Dung lượng: 3.7 MB
Số lượt tải: 1
Người gửi: Nịnh Văn Anh
Ngày gửi: 23h:54' 29-08-2019
Dung lượng: 3.7 MB
Số lượt tải: 1
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn: 24/8/2018
Ngày dạy: 27/8/2018
CHƯƠNG I: ÔN TẬP BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: Tập hợp. Phàn tử của tập hợp
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Kĩ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
- Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bịs
1. GV: SGK, giáo án, thước thẳng.
2. HS: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy
1. định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Giới thiệu chương trình số học 6, yêu cầu học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở và phương pháp học bộ môn .
3. Bài mới:
1) Đặt vấn đề: Chúng ta sẽ ôn tập, bổ sung một số kiến thức về số tự nhiên, tiết này các em sẽ trả lời câu hỏi: Tập hợp là gì? phần tử của tập hợp như thế nào?
2) Thiết kế các hoạt động dạy và học :
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
1. Hoạt động 1: Các ví dụ
GV: Cho HS quan sát H1 SGK
Giới thiệu về tập hợp như Các ví dụ SGK
? Y/c HS lấy ví dụ tương tự
HS : Tập hợp các ban trong tổ 2
GV : Dẫn dắt vào mục 2 : Cách viết tập hợp ntn ? Ký hiệu ra sao ?
2. Hoạt động 2 : Cách viết tập hợp
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A:
?Tập hợp A có những phần tử nào ?
HS: Các phần tử của A là: 0,1,2,3.
GV: Số 5 có phải phần tử của A không
? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
HS: 1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ...
GV: Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c.
HS: B =
GV: Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu
HS: Phần tử a, b, c
a B....
GV: Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu
HS: d B
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3
HS:
a B ; x B, b A, b A
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:..
Có thể dùng sơ đồ Ven:
HS: Chú ý và ghi bài...
25’
1. Các ví dụ:
< SGK >
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A = hoặc
A =
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. kí hiệu:
1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ...
Ví dụ:
B =
- Tập hợp B gồm những phần tử a, b, c
Ta viết:
a B,....
Bài tập 3.SGK-tr06
a B ; x B, b A, b A
* Chú ý: SGK
Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
Ngày dạy: 27/8/2018
CHƯƠNG I: ÔN TẬP BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: Tập hợp. Phàn tử của tập hợp
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Kĩ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
- Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bịs
1. GV: SGK, giáo án, thước thẳng.
2. HS: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy
1. định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Giới thiệu chương trình số học 6, yêu cầu học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở và phương pháp học bộ môn .
3. Bài mới:
1) Đặt vấn đề: Chúng ta sẽ ôn tập, bổ sung một số kiến thức về số tự nhiên, tiết này các em sẽ trả lời câu hỏi: Tập hợp là gì? phần tử của tập hợp như thế nào?
2) Thiết kế các hoạt động dạy và học :
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
1. Hoạt động 1: Các ví dụ
GV: Cho HS quan sát H1 SGK
Giới thiệu về tập hợp như Các ví dụ SGK
? Y/c HS lấy ví dụ tương tự
HS : Tập hợp các ban trong tổ 2
GV : Dẫn dắt vào mục 2 : Cách viết tập hợp ntn ? Ký hiệu ra sao ?
2. Hoạt động 2 : Cách viết tập hợp
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A:
?Tập hợp A có những phần tử nào ?
HS: Các phần tử của A là: 0,1,2,3.
GV: Số 5 có phải phần tử của A không
? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
HS: 1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ...
GV: Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c.
HS: B =
GV: Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu
HS: Phần tử a, b, c
a B....
GV: Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu
HS: d B
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3
HS:
a B ; x B, b A, b A
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:..
Có thể dùng sơ đồ Ven:
HS: Chú ý và ghi bài...
25’
1. Các ví dụ:
< SGK >
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A = hoặc
A =
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. kí hiệu:
1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ...
Ví dụ:
B =
- Tập hợp B gồm những phần tử a, b, c
Ta viết:
a B,....
Bài tập 3.SGK-tr06
a B ; x B, b A, b A
* Chú ý: SGK
Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử

cảm ơn GS đã đóng góp
Các ý kiến mới nhất